Bài viết Ngũ căn thuộc chủ đề về Tâm Linh thời gian này đang
được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng
Buyer tìm hiểu Ngũ căn trong bài
viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Ngũ
căn”
Đánh giá về Ngũ căn
Xem nhanh
#GiacLeHieu #DaoPhatNgayNayHanQuoc #PhatHocPhoThong #DaoDe #TuDieuDe
Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật nói : hãy sống và phát triễn với đặc tánh thiện và hành thiện, bằng tâm hồn rảnh rang thong thả “vô tâm thì đạo có cơ dễ tìm”.
Nếu, Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc là những pháp căn bản Hiện tại, có giá trị cao và có đủ cơ năng để giúp người tu tập, biết sống tỉnh thức, sống chánh niệm trong Hiện tại, thì Ngũ căn và Ngũ lực cũng là hai pháp môn quan trọng, thực tiển để giúp người tu tập có khả năng thăng tiến trên bước đường tu hành.
Ngũ căn là 5 quyền năng : Tín Căn, Tấn Căn, Niệm Căn, Định Căn và Tuệ Căn, nói vắn tắt là Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ. Ngũ căn là năm căn lành được trình bày trong 37 phẩm trợ đạo, và còn được gọi là Ngũ thiện căn. Trong Duy thức cũng có Ngũ căn, nhưng là năm giác quan được trình bày theo thứ tự như sau : nhãn căn, nhĩ căn, tỉ căn, thiệt căn, thân căn.
Ngũ thiện căn gồm có :
Tín căn : là lòng tin tưởng thật vững chắc, dùng trí tuệ để xét đoán việc mình làm và không tin tưởng một cách mù quáng.
Tấn căn : là ý chí kiên trì để làm tiềm lực dũng mảnh, tiến lên con đường đạo pháp. Càng học hỏi thì càng hăng say, càng thêm sức lực và càng phấn chí không bao giờ dừng lại.
Niệm căn : là sự ghi nhớ. Đối với người tu tập, trì giới là một điều tối quan trọng cho việc thành công hay thất bại trên con đường tu đạo, Vì vậy, nên, luôn luôn, ghi nhớ những quy luật nầy.
Định căn : là lắng tâm yên tịnh để chuyên chú vào chánh pháp mà dụng tâm tu tập và được phân ra làm ba loại định :
An trụ định : là để tâm an trụ vào định cảnh, đừng cho tán loạn thì phiền não sẽ được tiêu trừ.
Dẫn phát định : nếu có khả năng đoạn sạch phiền não thì nảy sinh các công đức thù thắng.
Thành sở tác sự định: khi đã phát khởi các công đức thì nên làm lợi ích cho tất cả chúng sinh, giúp họ hướng về giải thoát giác ngộ.
Huệ căn : là trí tuệ sáng suốt để hiểu biết sự vật như thật. Tiến trình Thiền tập luôn luôn gồm có : Chánh niệm, Định, Huệ, Vì vậy nếu Định không có thì Huệ không thể sinh ra, nói một cách khác : nếu không bình tĩnh suy nghĩ, thì nhất định không thể xử sự sáng suốt đuợc.
Đức Phật nói : cần phải giữ thăng bằng giữa Tín và Huệ, Tấn cân đối với Định. Nếu Tín quá mạnh, Huệ quá yếu thì trở nên mê tín, quá khích, dễ đi lạc vào tà kiến. Còn nếu Huệ quá thường xuyên, Tín quá ít thì trở nên, lý luận nhiều mà không thực hành vì lòng Tin chưa vững, tinh tấn chưa có.
Dù ở bất cứ lứa tuổi nào, đứng trong mọi hoàn cảnh, người biết tận dụng tâm trí, khai thác tận dụng những khả năng của mình trong việc tu tập, là người hiểu được đạo Phật, hiểu được mục đích của đạo Phật, hiểu được tổng giá trị thiết thực của đạo Phật đối với đời sống.
Các câu hỏi về ngũ căn là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ngũ căn là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ngũ căn là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ngũ căn là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ngũ căn là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về ngũ căn là gì
Các hình ảnh về ngũ căn là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tìm thêm dữ liệu, về ngũ căn là gì tại WikiPedia
Bạn nên xem nội dung về ngũ căn là gì từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://buyer.com.vn/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://buyer.com.vn/phong-thuy/
Các bài viết liên quan đến
Chúc mọi người vui vẻ và hạnh phúc!
Xin mời các bạn ghé trang Phật Pháp tại địa chỉ:
Please visit the Buddha Blog (English, 中文, Français, Deutsch, Polsko, Nederland, and VN) at:
” my.opera.com/johnsonla2100/blog ”
( HT Tuyên Hóa, PS Tịnh Không, NT Thích Nữ Huệ Giác, TT Thích Minh Nhật, HT Hư Vân, ĐS Ấn Quang, HT Quảng Khâm).
Bạn có thể nghe giảng (mp3) – xem phim Phật Giáo(avi) và ngoài ra bạn có thể download cả hai với link Mediafire.
Cảm ơn tất cả các bạn!