Cây lá gai: Mô tả, đặc điểm dược lý, bài thuốc trị bệnh

Bài viết Cây lá gai: Mô tả, đặc điểm dược lý, bài thuốc trị bệnh thuộc chủ đề về Wiki How thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Buyer tìm hiểu Cây lá gai: Mô tả, đặc điểm dược lý, bài thuốc trị bệnh trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Cây lá gai: Mô tả, đặc điểm dược lý, bài thuốc trị bệnh”

Cây lá gai (còn được gọi là cây tầm gai, tầm ma…) thường được dân gian dùng trong làm bánh (bánh gai, bánh ít), lấy sợi dệt lưới đánh cá. Ít ai biết đây là một trong những dược liệu có thể trị được nhiều bệnh.

cây lá gai
Hình ảnh cây lá gai.

Tên dân gian: cây tầm ma, cay trữ ma, gai tuyết.

Tên khoa học: Boehmeria nivea (L) Gaud, (Urtica nivea L)

Họ: Gai (Urticaceae).

Mô tả: Cây gai thường có chiều cao trên 1m, gốc hóa gỗ. Phần lá hình tim, có lông mọc so le nhau, mặt trên màu xanh, mặt dưới có màu trắng bạc. Hoa đực và hoa cái của cây gai tụ tập thành bông kép nằm ở kẽ lá. Quả bế còn đài tồn tại.

Phân bố: Cây lá gai phổ biến ở những quốc gia châu Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Úc. Tại Việt Nam. Ở nước ta, cây lá gai thường mọc hoang ở vùng trung du và miền núi bắc bộ.

Bộ phận dùng: Rễ và lá.

Thu hái: Phần rễ và lá cây gai có thể được thu hoạch vào bất kỳ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, thời điểm thu rễ thích hợp nhất là mùa thu và đông.

Chế biến: Đào rễ, rửa sạch đất cát, cắt bỏ phần non, để nguyên hoặc thái mỏng rồi đem phơi khô. Rễ cây gai có thể dùng khô hoặc tươi đều được.Thân cây gai có sợi có dùng để dệt bao bố. Lá gai được dùng để làm bánh (bánh gai, bánh ít).

Mọi Người Xem :   Xe tay ga Honda Dio 2017 giá siêu rẻ chỉ 13 triệu đồng

Bảo quản: Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nơi ẩm mốc.

Trong 100 gam cây gai có chứa những thành phần hóa học chính sau:

  • Nước
  • protein 85,3g
  • chất xơ 3,1g
  • chất béo 0,5g
  • tro 2g
  • vitamin A (beta caroten) 1,15mg
  • 0,39 mg vitamin B5
  • B1 (thiamine) 0,2mg
  • 0,3 mg pyridoxine
  • 30 mcg vitamin C
  • 0,1 mg folic acid
  • 333 mg vitamin E
  • 0,8 mg vitamin
  • 498,6 mcg biotin
  • 17,4 mg kali
  • 0,5 mcg choline
  • 334 mg canxi
  • 57 mg sodium
  • 481mg magiê
  • 80 mg photpho
  • 150mg sắt
  • 71 mg chlorine
  • 779 mg đồng
  • 1,64 mg mangan
  • 76mcg selenium
  • 0,3mg kẽm…

Ngoài ra, người ta còn tìm thấy trong rễ của cây lá gay có chứa hàm lượng lớn chất  flavonoid rutin – chất chống oxy hóa tế bào, ngăn chặn tác nhân gây hại cho cơ thể (vi rút, vi khuẩn…); toàn cây chứa acid cyanhydric, phần hạt giàu chất béo và các axit tự do.

Các bộ phận của cây lá gai đều có tính hàn, vị ngọt, không độc.

  • Rễ cây gai: quy kinh tâm và can
  • Vào kinh bàng quang.

Cây lá gai có những tác dụng dược lý sau:

  • Rễ cây gai: Rễ cây gai có công dụng chỉ huyết (cầm máu), làm lương huyết (mát máu), thanh nhiệt, giải độc, an thần. Nhờ vào những tác dụng trên, cây lá gai được dùng để chữa chứng xuất huyết do huyết nhiệt, thai lậu hạ huyết, thai động bất an, nhiệt độc ung thủng.
  • Lá cây gai: Với công dụng chỉ huyết (cầm máu), lương huyết (mát máu), tán ứ, lá cây gai thường được dùng để trị chứng nôn khạc, tiểu tiện ra máu, sưng đau hậu môn, áp xe vú mới phát.
  • Hoa cây gai: trị bệnh sởi.
  • Vỏ , thân, cành cây gai (trữ gai bì): có công dụng lợi tiểu tiện, thanh nhiệt, chỉ huyết, tán ứ nên được dùng chữa chứng ứ nhiệt, tiểu tiện không thông, sang thương xuất huyết, giang môn thũng thống.

Liều dùng: 12 – 20 gam dạng thuốc sắc, bột, viên.

Những ai dùng bài thuốc trên nhằm mục đích an thai thì chỉ nên dùng 2 – 3 ngày.

Mọi Người Xem :   Bị run tay là thiếu chất gì? Biết sớm, chẳng còn lo tay run!

Một số bài thuốc từ cây tầm gai sau bạn có thể tham khảo:

  • An thai: Đem rễ cây mới hái hoặc 30 gam rễ khô sắc với 600 ml nước, khi nước cô lại còn 200 ml thì tắt bếp, chia uống 3 lần trong ngày. Thông thường, chỉ sau 1  -2 ngày, bài thuốc sẽ phát huy công dụng rõ rệt.
  • Dưỡng huyết an thai: 20 gam trữ ma căn tươi, 100 gam gạo nếp, 10 quả hồng táo đem nấu thành cháo, thêm chút gia vị, ăn 2 – 3 lần trong ngày.
  • Trị động thai: Đem sắc 30 gam rễ cây lá gai khô với 600 ml, khi nước cô lại còn 200 ml thì tắt bếp, chia uống 2 lần trong ngày, dùng từ 1 – 2 ngày sẽ đỡ.
  • Trị đau bụng khi mang thai, động thai: 2 phần lá tía tô, 2 phần rễ gai (mỗi phần 4 gam) phơi khô đem sắc với 400 ml nước, đợi khi nước cô lại còn 100 ml thì tắt bếp. Uống hết 1 lần trong ngày. Nếu đau bụng có chảy máu thì thêm 10 gam lá huyết dụ.
  • Trị sa tử cung: sắc 30 gam rễ gai khô với 600 ml nước, chia uống nhiều lần trong ngày, dùng liên tục từ 3 – 4 ngày.
  • Trị xuất huyết khi mang thai, có thai bị đau bụng: Đem 4 phần rễ cây gai tươi, 1 phần lá ngải cứu, 1 phần tía tô (trong đó mỗi phần 12 gam) sắc với nước uống trong ngày.
  • Cầm máu vết thương: Lá gai đem rửa sạch, đập nát, giã nhuyễn, đắp vào vết thương rồi băng mỏng lại.
  • Lợi tiểu: Sắc 10  -30 gam rễ và lá với nước uống.
  • Trị tiểu rắt, tiểu buốt, sạn thận: Kết hợp rễ cây gai với hành và hoa mã đề có thể trị được chứng bệnh trên.
  • Trị tiểu tiện, đại tiện ra máu: Sắc 15 – 20  gam lá gai với nước uống trong ngày.
  • Trị phong thấp, đau nhức các khớp: 50 gam rễ cây gai ngâm với 1 lít rượu uống 2 lần mỗi ngày, mỗi lần 10 ml, dùng đều đặn trong 1 tuần.
  • Trị tê mỏi chân tay: sắc uống 15 – 20 gam rễ cây gai uống trong ngày.

Cây gai có chứa hàm lượng vi chất (vitamin A,B, C, B2, B9, B5, K…, chất khoáng như sắt, kẽm, đồng, mangan tương đối cao) nên có thể được xem như rau ăn hằng ngày. Khi luộc chín, cây lá gai mềm, không chứa axit nên không gây ngứa, mùi vị hơi giống rai dềnh.

Mọi Người Xem :   Ngành Điều Dưỡng là gì? Ra trường làm gì?

Cây lá gai là nguyên liệu quan trọng để làm bánh gai. sở dĩ bánh gai giữ được lâu là nhờ vào thành phần chlorogenic nằm trong lá (có khả năng chóng vi khuẩn và chống nấm). Nếu làm bánh gai mà không có lá gai, chỉ sau vài ngày bánh sẽ bị mốc.

Trên đây là một số thông tin về đặc điểm, công dung và một số bài thuốc chữa bệnh bằng cây lá gai. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích đến bạn. ThuocDanToc.vn không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.



Các câu hỏi về cây lá gai mọc ở đâu


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê cây lá gai mọc ở đâu hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết cây lá gai mọc ở đâu ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết cây lá gai mọc ở đâu Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết cây lá gai mọc ở đâu rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về cây lá gai mọc ở đâu


Các hình ảnh về cây lá gai mọc ở đâu đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Xem thêm thông tin về cây lá gai mọc ở đâu tại WikiPedia

Bạn hãy tìm nội dung về cây lá gai mọc ở đâu từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://buyer.com.vn/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://buyer.com.vn/hoi-dap/

Related Posts

Tính chất hóa học của Bari (Ba) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng. 1

Tính chất hóa học của Bari (Ba) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng.

ContentsCác câu hỏi về cây lá gai mọc ở đâuCác Hình Ảnh Về cây lá gai mọc ở đâuXem thêm thông tin về cây lá gai mọc…
Sorbitol là gì? Tác dụng của sorbitol C6H14O6 trong cuộc sống 2

Sorbitol là gì? Tác dụng của sorbitol C6H14O6 trong cuộc sống

ContentsCác câu hỏi về cây lá gai mọc ở đâuCác Hình Ảnh Về cây lá gai mọc ở đâuXem thêm thông tin về cây lá gai mọc…
Bạc là gì? Những ứng dụng của bạc trong cuộc sống 3

Bạc là gì? Những ứng dụng của bạc trong cuộc sống

ContentsCác câu hỏi về cây lá gai mọc ở đâuCác Hình Ảnh Về cây lá gai mọc ở đâuXem thêm thông tin về cây lá gai mọc…
CH3Cl - metyl clorua - Chất hoá học 4

CH3Cl – metyl clorua – Chất hoá học

ContentsCác câu hỏi về cây lá gai mọc ở đâuCác Hình Ảnh Về cây lá gai mọc ở đâuXem thêm thông tin về cây lá gai mọc…
Aqua trong mỹ phẩm là chất gì? Có tác dụng gì? Độc hại hay lợi? - ResHPCos - Chia Sẻ Kiến Thức Điện Máy Việt Nam 5

Aqua trong mỹ phẩm là chất gì? Có tác dụng gì? Độc hại hay lợi? – ResHPCos – Chia Sẻ Kiến Thức Điện Máy Việt Nam

ContentsCác câu hỏi về cây lá gai mọc ở đâuCác Hình Ảnh Về cây lá gai mọc ở đâuXem thêm thông tin về cây lá gai mọc…
I2 - Iot - Chất hoá học 6

I2 – Iot – Chất hoá học

ContentsCác câu hỏi về cây lá gai mọc ở đâuCác Hình Ảnh Về cây lá gai mọc ở đâuXem thêm thông tin về cây lá gai mọc…

Trả lời